Thứ Tư, 5 tháng 5, 2021

Đế quốc Việt Nam 11 tháng 3 năm 1945 đến 23 tháng 8 năm 1945



Đế Quốc Việt Nam (11.3.1945- 23.8.1945) Đế quốc Việt Nam (11.3.1945- 23.8.1945) (anhxua.net)

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, ベトナムていこく, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945). Đế quốc Việt Nam được Đế quốc Nhật Bản hậu thuẫn sau khi triều đình Nhà Nguyễn tuyên bố xóa bỏ Hiệp ước Patenôtre.


Thủ đô: Hà Nội (quốc đô) Huế (đế đô)

Ngôn ngữ:Tiếng Việt

Chính thể Quân chủ lập hiến:

Hoàng đế: Bảo Đại

Tổng lý đại thần: Trần Trọng Kim

Quốc ca: Việt Nam Minh Châu Trời Đông- nhạc sĩ Hùng Lân. https://www.youtube.com/watch?v=jVhYhiElFqY


Sau khi Đế quốc Nhật Bản tuyên bố "trao trả độc lập cho Việt Nam", Hoàng đế Bảo Đại ra tuyên cáo độc lập và thành lập chính quyền mới thân Nhật tại Việt Nam, với chính thể quân chủ lập hiến do Trần Trọng Kim làm thủ tướng, còn Bảo Đại được Nhật Bản công nhận là vua của chính thể mới theo mô hình quân chủ lập hiến - giống như mô hình ở Nhật Bản lúc bấy giờ. Tuy nhiên chính phủ này chỉ tồn tại trong thời gian ngắn cho tới khi bị xóa bỏ trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945.


Theo các tài liệu lịch sử của Việt Nam cũng như của phương Tây, Đế quốc Việt Nam là chính quyền do Đế quốc Nhật Bản dựng nên và không có thực quyền. Nó được xếp chung với các chính phủ bù nhìn do Nhật thành lập tại các nước bị họ chiếm đóng trong thế chiến thứ 2 như Mãn Châu quốc, Chính phủ Uông Tinh Vệ, Mông Cương, Đệ nhị Cộng hòa Philippines... Cùng với sự bại trận của Nhật bản trong thế chiến, tất cả các chính phủ này đều tự sụp đổ hoặc bị Đồng Minh giải thể trong năm 1945


vi.wikipedia.org


Nhận định:

Chính phủ Trần Trọng Kim hoặc đã bị đánh giá thấp hay lãng quên. Khuynh hướng phù thịnh và sự thiếu tài liệu chính xác phần nào gây nên hậu quả này. Ngoài ra, các guồng máy tuyên truyền của các thế lực tảng lờ sự thực lịch sử, bẻ cong dữ kiện theo mục tiêu chính trị giai đoạn. Tuy nhiên, xúc động đã qua và các tài liệu văn khố cùng tư liệu nguyên bản khác đã được mở, chúng ta có thể đánh giá tầm quan trọng lịch sử của chính phủ Kim. Dài theo sự hiện hữu ngắn ngủi, và trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, chính phủ Kim đã tham gia vào việc phát động một cuộc cách mạng từ trên xuống, khởi phát từ cuộc thanh trừng chính quyền Decoux. Hai trong những khía cạnh quan trọng cần nhấn mạnh: Đó là sự kích thích đám đông tham gia sinh hoạt chính trị, và, hiện tượng Việt-Nam-hoá hầu hết các cơ cấu xã hội [...] Dẫu vậy, những thành quả của Kim chẳng phải “chìm nhanh vào sự lãng quên không để lại một dấu vết” (Ibid.) Ở phân tích cuối cùng, ít nữa cho tới chuyến đi Bắc Kinh và Mat-scơ-va năm 1950 bí mật cầu viện khối tân Quốc tế Cộng sản, Hồ là người thụ hưởng chính, trong số những việc khác, sự thành tựu của Kim trong “giai đoạn cách mạng dân tộc tư sản,” bước đầu tiên của cuộc phiêu lưu vô định từ một hành tinh nửa phong kiến, nửa thực dân đã chết, tới một xã hội công hữu nguyên thủy chưa ai được tri nghiệm, và có thể chẳng bao giờ có khả năng chào đời.

(Tiến sĩ sử học Vũ Ngự Chiêu)


Cờ quẻ Ly của chính phủ Đế quốc Việt Nam,


Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953)


Là một học giả danh tiếng, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu sử học, văn học, tôn giáo Việt Nam, bút hiệu Lệ Thần, thủ tướng của chính phủ Đế quốc Việt Nam (1945) do Đế quốc Nhật Bản thành lập. Ông là tác giả của nhiều cuốn sách về lịch sử, văn hóa như Việt Nam sử lược, Việt Nam văn phạm, Nho giáo...


Tem in chân dung Hoàng đế Bảo Đại và Nam Phương Hoàng hậu dưới thời Đế quốc Việt Nam.


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn 1950 - Đồn biên phòng Chima (Lạng Sơn) cách thị trấn Lộc Bình 18 km, cách thành phố Lạng Sơn 40 km

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn 1950 - Đồn biên phòng Chima (Lạng Sơn) cách thị trấn Lộc Bình 18 km, cách thành phố Lạng Sơn 40 km

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Lạng Sơn thời 1950.

Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN


Trích từ FB Dung Dang

Posted by Admin ĐN



Lạng Sơn 1950








Nhà thờ chính tòa Lạng Sơn khi chưa bị phá hủy.


Năm 1923 đặc sứ của Tòa Thánh đặt viên đá đầu tiên khởi công xây dựng, năm 1924 hoàn thành.

Nhà thờ kết hợp giữa kiểu nhà sàn các dân tộc Miền núi phía Bắc và bộ mái cong kiểu cung đình Việt nam. Có diện tích chiều ngang 30 mét và 25 mét. Nhà thờ có hai mái bộ xếp lên nhau, mái trên tượng trưng cho Trời, mái dưới tượng trưng cho Con Người, sàn móng vuông tượng trưng cho Ðất.

Nhà thờ bị san bằng vào năm 1979 trong chiến tranh biên giới Việt - Trung.


Đoàn tàu hàng Phủ Lạng Thương (Bắc Giang) – Lạng Sơn năm 1894 


 Read more at: https://anhxua.net/album/de-quoc-viet-nam-1131945-2381945_185.html

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét